Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Câu 1. Thực vật thủy sinh trong ao nuôi thủy sản có vai trò chính nào sau đây?

A. Làm tăng lượng phù sa trong nước.

B. Hạn chế sự quang hợp trong môi trường nước.

C. Ổn định độ mặn của nước.

D. Cung cấp oxygen hòa tan trong nước.

Câu 2. Loài thủy sản nhập nội là loài thủy sản

A. có trong môi trường tự nhiên, ở khu vực xác định.

B. có nguồn gốc không rõ ràng được thuần dưỡng.

C. được nhập từ nước ngoài về và nuôi dưỡng.

D. được nuôi ở Việt Nam rồi xuất ra nước ngoài.

Câu 3. Tiêu chí nào sau đây được sử dụng để phân chia môi trường nước nuôi thủy sản thành nước ngọt, nước lợ và nước mặn?

A. Độ trong. B. Nhiệt độ. C. Độ mặn. D. Độ pH.

Câu 4. Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh là

A. kiểm soát hoàn toàn về nguồn thức ăn nhưng con giống tự nhiên.

B. dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống tự nhiên.

C. dựa vào cả thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

D. trong điều kiện kiểm soát hoàn toàn về thức ăn và con giống.

Câu 5. Động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản cá nhiệt đới - nước ấm?

A. Cá lăng, cá hồi vân. B. Cá tầm, cá hồi vân.

C. Cá hồi, cá tuyết. D. Cá tra, cá rô phi.

Câu 6. Trong phân loại nhóm thủy sản, yếu tố nào sau đây không theo đặc tính sinh vật học?

A. Tính ăn. B. Đặc điểm cấu tạo.

C. Sinh sản. D. Yếu tố môi trường.

Câu 7. Động vật thủy sản nào sau đây thuộc nhóm thân mềm?

A. Mực ống. B. Ếch đồng. C. Cua đồng. D. Cá rô phi.

Câu 8. Thủy sản có vai trò nào dưới đây?

A. Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate cho con người.

B. Nguồn lương thực phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

C. Nguồn thực phẩm giàu chất xơ cho con người.

D. Nguồn thực phẩm giàu protein cho con người.

Câu 9. Thủy sản mang lại lợi ích gì cho con người và nền kinh tế?

A. Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu chế biến và xuất khẩu.

B. Tạo điều kiện mở rộng rừng phòng hộ và khu công nghiệp.

C. Tạo nguồn nước sạch, cung cấp năng lượng điện cho sản xuất.

D. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.

Câu 10. Nội dung nào không phải là xu hướng phát triển thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới?

A. Nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGAP.

B. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

C. Tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác.

D. Áp dụng công nghệ cao trong giải phẫu.

docx 107 trang phúc thành 28/03/2025 110
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2024 - 2025
 Môn: Công nghệ - Lớp: 12
 (Đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:Lớp:
 Mã đề: 001
Số báo danh:
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ 
chọn một phương án.
Câu 1. Môi trường nước nuôi thủy sản được phân chia thành nước ngọt, nước lợ, nước mặn dựa vào tiêu 
chí nào sau đây?
 A. Nhiệt độ. B. Độ mặn. C. Độ trong. D. Độ pH.
Câu 2. Nước thải sau nuôi thuỷ sản cần được quản lí như thế nào?
 A. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí
 B. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh.
 C. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí.
 D. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên.
Câu 3. Trong quá trình nuôi, nước vôi trong thường được bón vào ao trong trường hợp nào sau đây?
 A. Độ pH cao. B. Độ mặn thấp. C. Độ mặn cao. D. Độ pH thấp.
Câu 4. Nuôi trồng thủy sản quảng canh là
 A. dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống tự nhiên.
 B. kiểm soát hoàn toàn về nguồn thức ăn nhưng con giống tự nhiên.
 C. trong điều kiện kiểm soát hoàn toàn về thức ăn và con giống.
 D. trong điều kiện kiểm soát được một phần về thức ăn và con giống.
Câu 5. Trong quá trình nuôi thủy sản nếu phát hiện nước trong ao nuôi có mùi hôi thì chúng ta nên làm 
gì?
 A. Thêm thức ăn cho thủy sản. B. Thay nước và loại bỏ bùn đáy.
 C. Sục khí mạnh hơn. D. Thay đổi loại thức ăn.
Câu 6. Trong phân loại nhóm thủy sản, yếu tố nào sau đây không theo đặc tính sinh vật học?
 A. Đặc điểm cấu tạo. B. Tính ăn.
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 C. Yếu tố môi trường. D. Sinh sản.
Câu 7. Phương thức nào không phải là phương thức nuôi thủy sản ở nước ta?
 A. Nuôi quảng canh. B. Nuôi thâm canh.
 C. Nuôi luân canh. D. Nuôi bán thâm canh.
Câu 8. Động vật thủy sản nào sau đây thuộc nhóm giáp xác?
 A. Mực ống. B. Cá rô phi. C. Cua đồng. D. Ếch đồng.
Câu 9. Động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản ôn đới - nước lạnh?
 A. Cá tra, cá rô phi. B. Cá trắm, cá mè
 C. Cá tầm, cá hồi vân. D. Tôm càng xanh, tôm sú.
Câu 10. Loài thủy sản bản địa là loài thủy sản
 A. được nhập từ nước ngoài về và nuôi dưỡng.
 B. có trong môi trường tự nhiên, ở khu vực xác định.
 C. được du nhập và lai tạo thành.
 D. có nguồn gốc lai tạo và thuần dưỡng.
Câu 11. Trong ao nuôi thủy sản, thực vật thủy sinh không có vai trò nào sau đây?
 A. Ổn định độ mặn của nước.
 B. Hấp thụ một số chất độc trong nước.
 C. Cung cấp oxygen hòa tan trong nước.
 D. Cung cấp nơi trú ngụ cho động vật thủy sản.
Câu 12. Thủy sản có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và nền kinh tế?
 A. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.
 B. Cải tạo môi trường sống, giúp ngư dân mở rộng biên giới biển đảo.
 C. Cung cấp hàm lượng oxygen, chất đốt cho sản xuất.
 D. Tạo công ăn, việc làm cho người dân, cung cấp khí đốt.
Câu 13. Nội dung nào không phải là xu hướng phát triển thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới?
 A. Nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGAP.
 B. Áp dụng công nghệ cao trong giải phẫu.
 C. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
 D. Tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác.
Câu 14. Ý nào không phải là triển vọng để phát triển ngành thủy sản ở nước ta?
 A. Có lợi thế của điều kiện tự nhiên.
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 B. Nhờ có chính sách hỗ trợ của nhà nước trong khai thác, xuất khẩu.
 C. Người dân cần cù, chịu khó nhưng vị trí địa lý không thuận lợi.
 D. Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của con người.
Câu 15. Khi nói về vai trò của thủy sản, nội dung nào sau đây đúng?
 A. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất xơ cho con người.
 B. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu carbohydrate cho con người.
 C. Cung cấp lương thực phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
 D. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein cho con người.
2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn 
Đúng hoặc Sai.
Câu 1. Khi nghiên cứu về cách xử lí môi trường nước trong quá trình nuôi thủy sản, người ta đã đưa ra 
các biện pháp sau, hãy xác định mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai.
a. Xả trực tiếp ra môi trường như ao, hồ, sông, biển. 
b. Kết hợp sử dụng các loài thực vật phù du, tảo hay rong rêu để hấp thụ chất độc hại, sau đó dùng động 
vật như: nghêu, sò huyết, hàu,... để tiêu thụ thực vật phù du và tảo để làm sạch nước. 
c. Sau khi sử dụng hóa chất thích hợp (chlorine, thuốc tím...) để diệt tạp, khử khuẩn nguồn nước sẽ đảm 
bảo để nuôi thủy sản. 
d. Trước khi nuôi thủy sản, nguồn nước phải được xử lí bằng hóa chất phù hợp và có trong danh mục cho 
phép.
Câu 2. Khi tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải trong ao nuôi, có một số ý kiến như sau. hãy xác định 
mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai.
a. Thức ăn thừa và thức ăn bị tan rã sẽ tạo ra chất thải trong ao. 
b. Mật độ nuôi càng thấp thì chất thải tạo ra càng nhiều. 
c. Quá trình bài tiết của động vật thuỷ sản tạo ra chất thải trong nước. 
d. Các chất thải từ thức ăn làm tăng hàm lượng oxygen trong nước. 
II. Tự luận: (3 điểm)
Câu 1: Khi mô tả một số việc nên làm để quản lí các điều kiện thủy lí của môi trường nuôi thủy sản, em 
hãy nối cột A (việc nên làm) tương ứng với cột B (mục đích của việc làm) sao cho phù hợp?
 Cột A Cột B
1. Theo dõi và kiểm tra các yếu tố thủy lý. A. Loại bỏ khí độc, chất thải và bổ sung oxy cho môi 
 trường nuôi.
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
2. Thay nước định kỳ. B. Tăng cường lượng oxy hòa tan và tạo dòng chảy trong 
 nước.
3. Vệ sinh ao nuôi. C. Ghi chép và theo dõi các biến động để điều chỉnh kịp 
 thời.
4. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật như sục D. Đảm bảo nước sạch, hạn chế tích tụ chất thải và vật liệu 
khí hoặc quạt nước. hữu cơ.
Câu 2: Em hãy trình bày các bước xử lí nước trước khi nuôi tôm?
Câu 3: Theo em các yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản?
 -----Hết-----
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B D D A B D C C C B A A B C D
2. Trắc nghiệm Đúng/ Sai.
 Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D
 Câu 1 S Đ S Đ
 Câu 2 Đ S Đ S
II. Tự luận: (3 điểm)
 Câu Đáp án Điểm
 1 – c 0.25
 Câu 1 2 – a 0.25
(1 điểm) 3 – d 0.25
 4 – b 0.25
 Bước 1: Cấp nước vào áo lắngqua túi lọc nhằm loại bỏ rác, ấu trùng, tôm, cua...Để 0.2
 lắng 3-7 ngày.
 Bước 2: Kích thích trứng tôm, ốc, côn trùng, cá tạp nở thành ấu trùng bằng cách chạy 0.2
 Câu 2 quạt nước liên tục 2-3 ngày.
(1 điểm) Bước 3: Sử dụng hóa chất thích hợp (chlorine, thuốc tím...) để diệt tạp khử khuẩn. 0.2
 Bước 4: Quạt nước liên tục 10 ngày để phân hủy dư lượng hóa chất. Kiểm tra dư 
 lượng hóa chất trong nước bằng thuốc thử đặc hiệu. 0.2
 Bước 5: Lấy nước từ ao lắng đã được xử lí vào ao nuôi qua túi lọc. 0.2
 Câu 3 Nguồn nước; tính lưu động của nước; thổ nhưỡng; thời tiết; quy trình nuôi thủy sản...
(1 điểm) Viết 1 ý 0,25 điểm; 2 ý 0,5 điểm; 3 ý trở lên 1 điểm
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2024 - 2025
 Môn: Công nghệ - Lớp: 12
 (Đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:Lớp:
 Mã đề: 002
Số báo danh:
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ 
chọn một phương án.
Câu 1. Thực vật thủy sinh trong ao nuôi thủy sản có vai trò chính nào sau đây?
 A. Làm tăng lượng phù sa trong nước.
 B. Hạn chế sự quang hợp trong môi trường nước.
 C. Ổn định độ mặn của nước.
 D. Cung cấp oxygen hòa tan trong nước.
Câu 2. Loài thủy sản nhập nội là loài thủy sản
 A. có trong môi trường tự nhiên, ở khu vực xác định.
 B. có nguồn gốc không rõ ràng được thuần dưỡng.
 C. được nhập từ nước ngoài về và nuôi dưỡng.
 D. được nuôi ở Việt Nam rồi xuất ra nước ngoài.
Câu 3. Tiêu chí nào sau đây được sử dụng để phân chia môi trường nước nuôi thủy sản thành nước ngọt, 
nước lợ và nước mặn?
 A. Độ trong. B. Nhiệt độ. C. Độ mặn. D. Độ pH.
Câu 4. Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh là
 A. kiểm soát hoàn toàn về nguồn thức ăn nhưng con giống tự nhiên.
 B. dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống tự nhiên.
 C. dựa vào cả thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
 D. trong điều kiện kiểm soát hoàn toàn về thức ăn và con giống.
Câu 5. Động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản cá nhiệt đới - nước ấm?
 A. Cá lăng, cá hồi vân. B. Cá tầm, cá hồi vân.
 C. Cá hồi, cá tuyết. D. Cá tra, cá rô phi.
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
Câu 6. Trong phân loại nhóm thủy sản, yếu tố nào sau đây không theo đặc tính sinh vật học?
 A. Tính ăn. B. Đặc điểm cấu tạo.
 C. Sinh sản. D. Yếu tố môi trường.
Câu 7. Động vật thủy sản nào sau đây thuộc nhóm thân mềm?
 A. Mực ống. B. Ếch đồng. C. Cua đồng. D. Cá rô phi.
Câu 8. Thủy sản có vai trò nào dưới đây?
 A. Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate cho con người.
 B. Nguồn lương thực phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
 C. Nguồn thực phẩm giàu chất xơ cho con người.
 D. Nguồn thực phẩm giàu protein cho con người.
Câu 9. Thủy sản mang lại lợi ích gì cho con người và nền kinh tế?
 A. Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu chế biến và xuất khẩu.
 B. Tạo điều kiện mở rộng rừng phòng hộ và khu công nghiệp.
 C. Tạo nguồn nước sạch, cung cấp năng lượng điện cho sản xuất.
 D. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
Câu 10. Nội dung nào không phải là xu hướng phát triển thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới?
 A. Nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGAP.
 B. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
 C. Tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác.
 D. Áp dụng công nghệ cao trong giải phẫu.
Câu 11. Khi nào cần bón vôi vào ao nuôi thủy sản?
 A. Khi pH của nước ao giảm thấp. B. Khi nhiệt độ nước tăng cao.
 C. Khi ao nuôi có nhiều tảo phát triển mạnh. D. Khi lượng oxy trong nước dư thừa.
Câu 12. Khi phát hiện nước trong ao nuôi thủy sản có mùi hôi, biện pháp xử lý phù hợp là gì?
 A. Tiến hành thay nước và loại bỏ bùn đáy ao.
 B. Giảm lượng thức ăn và tăng cường sục khí.
 C. Bổ sung thức ăn nhiều hơn cho cá.
 D. Cho thêm thuốc khử trùng vào ao.
Câu 13. Ý nào là triển vọng để phát triển ngành thủy sản ở nước ta?
 A. Ô nhiễm môi trường nước do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
 B. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường sống của thủy sản.
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
 C. Nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức.
 D. Có lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động dồi dào.
Câu 14. Phương thức nào không phải là phương thức nuôi thủy sản ở nước ta?
 A. Nuôi thâm canh. B. Nuôi luân canh.
 C. Nuôi quảng canh. D. Nuôi bán thâm canh.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây là đúng trong việc xử lý nước thải từ hoạt động nuôi thủy sản?
 A. Xả thẳng nước thải ra môi trường tự nhiên để tiết kiệm chi phí.
 B. Lọc và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra môi trường.
 C. Chuyển toàn bộ nước thải sang các ao hồ tự nhiên lân cận.
 D. Chỉ xử lý nước thải khi xảy ra hiện tượng ô nhiễm nghiêm trọng.
2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn 
Đúng hoặc Sai.
Câu 1. Khi tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm trong ao nuôi thủy sản, có một số ý kiến như sau, hãy 
xác định mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai.
a. Thức ăn thừa và các mảnh vụn thức ăn bị phân hủy góp phần hình thành chất thải hữu cơ trong ao. 
b. Mật độ nuôi càng cao thì lượng chất thải tích tụ trong nước càng giảm. 
c. Chất thải từ quá trình trao đổi chất và bài tiết của động vật thủy sản là nguồn gây ô nhiễm nước.
d. Các chất thải hữu cơ từ thức ăn bị phân hủy giúp cải thiện chất lượng nước trong ao.
Câu 2. Khi nghiên cứu các phương pháp cải thiện chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản, hãy xác định 
mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai.
a. Được phép thải nước thải chưa qua xử lý trực tiếp vào môi trường tự nhiên như ao, hồ, sông, biển. 
b. Sử dụng hệ sinh thái tự nhiên, kết hợp các loại thực vật thủy sinh như bèo tây, lục bình và các loài 
động vật như trai, hàu để hấp thụ và làm sạch nước.
c. Bổ sung trực tiếp các hóa chất như chlorine hay hydrogen peroxide vào ao nuôi để xử lý nước. 
d. Tiến hành lọc nước qua các hệ thống xử lý cơ học hoặc sinh học trước khi đưa vào sử dụng để đảm bảo 
an toàn cho nuôi thủy sản.
II. Tự luận: (3 điểm)
Câu 1: Khi mô tả một số việc nên làm để quản lí các điều kiện thủy hóa của môi trường nuôi thủy sản, 
em hãy nối cột A (việc nên làm) tương ứng với cột B (mục đích của việc làm) sao cho phù hợp?
 Cột A Cột B
 DeThiCongNghe.com Bộ 19 Đề thi Công nghệ 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiCongNghe.com
1. Định kỳ kiểm tra sự có mặt của tảo a. Ổn định hệ sinh thái ven bờ, giảm xói mòn và cải thiện môi 
trong nước nuôi thủy sản. trường sống xung quanh. 
1. Theo dõi sự thay đổi bất thường của b. Ngăn chặn sự phát triển quá mức của rong, rêu, vi sinh vật 
màu nước. làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ao nuôi.
2. Quản lý rong, rêu và vi sinh vật trong c. Kiểm tra dấu hiệu ô nhiễm hoặc các bất thường trong môi 
ao nuôi. trường nước.
4. Chăm sóc và duy trì cây trồng ven bờ 
 d. Phát hiện sớm các vấn đề về chất lượng nước do tảo gây ra.
ao nuôi.
Câu 2: Em hãy trình bày các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thủy sản?
Câu 3: Theo em các yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản?
 -----Hết-----
 DeThiCongNghe.com

File đính kèm:

  • docxbo_19_de_thi_cong_nghe_12_ket_noi_tri_thuc_cuoi_ki_1_nam_hoc.docx