Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án)
Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com DeThiCongNghe.com Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com A. Cứng. B. Mềm. C. Dễ biến dạng dẻo. D. Kéo thành sợi dễ dảng. Câu 15. Cấu tạo của cưa tay gồm mấy phần chính? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16. Quy trình đục kim loại gồm mấy bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 6,0 điểm) Câu 1 (2 điểm) Hãy kể tên các nét vẽ có trong hình sau: Câu 2 (2 điểm) Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng của vật thể B: Câu 3 (1 điểm) Đọc các bộ phận chính của bản vẽ nhà sau: Câu 4 (1 điểm) Hãy kể tên những vật dụng, chi tiết có nguồn gốc từ nhôm? DeThiCongNghe.com Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Môn: Công nghệ, khối lớp: 8 Họ và tên: ...................................................... Năm học: 2023-2024 Lớp 8A... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 4/1/2024 Điểm Nhận xét của giáo viên ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1:Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật nhằm diễn tả hình dạng, kết cấu chung của một sản phẩm và vị trí tương quan, cách thức lắp ghép giữa. A. Chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy. B. Các chi tiết của sản phẩm. C. Vận hành và kiểm tra sản phẩm. D. Thi công xây dựng ngôi nhà. Câu 2: Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào sau đây: A. Bảng kê. B. Tổng hợp. C. Yêu cầu kỹ thuật. D. Phân tích chi tiết. Câu 3: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. B. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. C. Khung tên, các bộ phận chính của ngôi nhà, hình biểu diễn, kích thước. D. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà. Câu 5: Kí hiệu quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ? A. Cửa đi đơn 2 cánh. B. Cửa đi đơn một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cầu thang trên mặt đất. Câu 6: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Vật liệu nào làm từ kim loại A. Khung xe đạp B. Vỏ bút bi C. Áo mưa D. Thước nhựa Câu 8: Lí do khiến vật liệu phi kim được sử dụng rộng rãi: A. Độ bền cao B. Không bị oxi hóa C. Nhẹ D. Cả 3 phương án trên Câu 9: Các vật liệu dùng trong gia công cơ khí gồm A. Vật liệu kim loại B. Vật liệu phi kim loại C. Vật liệu kim loại đen, kim loại màu D. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại Câu 10: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm A. Tính chất cơ học B. Tính chất hóa học C. Tính công nghệ D. Tính chất cơ học, hóa học, công nghệ, vật lí Câu 11: Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm mấy bộ phận DeThiCongNghe.com Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com Câu 24 (2,0 điểm). Tai nạn điện là gì? Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, mỗi nguyên nhân lấy một ví dụ cụ thể? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (Từ câu 1 – 16 mỗi câu đúng được 0,25 điểm; từ câu 17- 22 mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C C A B C A D D D B B C C D A Câu 17 18 19 20 21 22 Đáp án D A A D D D B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 23 - Chảo: gang. - Cưa. 0.25 (1 - Lõi dây điện: đồng. - Mũi vạch. 0.25 điểm). - Đế giày: cao su. - Búa. 0.25 - Rổ, rá: chất dẻo nhiệt. - Dũa. 0.25 (HS nêu được dụng cụ khác đúng GV vẫn cho điểm). Câu 24 - Tai nạn điện là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây nguy (2 hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người. 0.5 điểm). - Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện: + Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện. VD: Chạm trực tiếp vào dây điện trần. 0.5 + Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. VD: Làm nhà dưới đường điện cao áp không đảm bảo khoảng 0.5 cách an toàn. + Đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất. VD: Chạm vào 0.5 dây dẫn bị đứt có điện. DeThiCongNghe.com Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com C. thép, gang, cao su. D. gang, đồng, chất dẻo. Câu 8. Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp. B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp. D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp. Câu 9. Gang là gì? A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%. B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 10. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu A. biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. B. biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. C. biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. D. biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay. Câu 11. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Bánh rang. B. Bánh dẫn. C. Bánh bị dẫn. D. Dây đai. Câu 12. Cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở điểm nào? A. Tay quay. B. Thanh truyền. C. Thanh lắc. D. Giá đỡ. Câu 13. Để đo đường kính trong của một kích thước không lớn lắm, cần sử dụng dụng cụ nào? A. Thước lá. B. Dụng cụ lấy dấu. C. Ê ke. D. Thước cặp. Câu 14. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công cơ khí? A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa. Câu 15. Chiều dài của thước lá nằm trong khoảng nào? A. 150 – 1000 mm. B. 300 – 2000 mm. C. 50 – 1000 mm. D. 500 – 5000 mm. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Em hãy cho biết những vật dụng sau đây: Rổ nhựa, vỏ quạt điện, ổ cắm điện, áo mưa, thước kẻ nhựa, được làm từ chất dẻo nào? Câu 2. (2.0 điểm) Trình bày nội dung đọc bản vẽ nhà theo đúng trình tự các bước? Câu 3. (1.0 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau. Vẽ đúng kích thước đã cho Câu 4. (1.0 điểm) Cho bộ truyền động đại sau: bánh dẫn 1 có đường kính 80 cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 40 cm. a) Tính tỉ số truyền i của bộ chuyển động đai? b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2. Biết rằng bánh dẫn một quay với tốc độ 16 vòng/phút. -------------HẾT------------- DeThiCongNghe.com Bộ 18 Đề thi Công Nghệ Lớp 8 cuối Học Kì 1 Cánh diều (Có đáp án) - DeThiCongNghe.com ĐỀ SỐ 4 PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023-2024 TẢ VAN CHƯ MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ Tên:........................................... Điểm Lời phê của thầy cô giáo. ĐỀ 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (7,0đ): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể bao gồm: A. 3 hình chiếu; B. 4 hình chiếu; C. 5 hình chiếu; D. 7 hình chiếu; Câu 2: Trình tự đọc của 1 bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên-Kích thước-Hình biểu diễn-Yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên- Hình biểu diễn-Kích thước-Yêu cầu kĩ thuật. C. Yêu cầu kĩ thuật-Kích thước-Khung tên-Hình biểu diễn. D. Hình biểu diễn-Yêu cầu kĩ thuật-Khung tên-Kích thước. Câu 3: Nội dung của một bản vẽ nhà bao gồm: A. Mặt đáy, mặt bằng, mặt cắt, khung tên. B. Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng. C. Mặt đáy, mặt bằng, mặt cắt. D. Khung tên, đường ghi kích thước, các kí hiệu quy ước. Câu 4: Hình chiếu vuông góc của hình hộp chữ nhật đều là: A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình chữ nhật. Câu 5: Trình tự đọc của một bản vẽ nhà là: A. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-các bộ phận; B. Hình biểu diễn- khung tên-Các bộ phận-Kích thước; C. Các bộ phận-Hình biểu diễn-Khung tên-Kích thước; D. Các bộ phận-Kích thước-Khung tên-Hình biểu diễn; Câu 6. Các loại vật liệu cơ khí thông dụng bao gồm: A. Thép, gang, chì, nhôm, kẽm. B. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. Thép, gang, kim loại đen, kim loại mầu. D. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm, kim loại đen, kim loại mầu. Câu 7. Vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến trong cơ khí là: A. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn, cao su. B. Kim loại đen, kim loại màu. C. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn, cao su, và các vật liệu khác như: Thủy tinh, gốm. D. Thép, gang, đồng, nhôm, hợp kim đồng, hợp kim nhôm. Câu 8. Kim loại thường có màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị ô xi hóa, khi bị ô xi hóa sẽ chuyển sang màu nâu là kim loại: DeThiCongNghe.com
File đính kèm:
- bo_18_de_thi_cong_nghe_lop_8_cuoi_hoc_ki_1_canh_dieu_co_dap.docx